[tiện bút] Trời nồm lắm em ơi

Em đến hôm nào như hoa bayTình không độc dược mà đắng cayMùa thu tàn nhẫn từ đôi mắtMùi hương sát nhân những ngón tay Em đến hôm nào như mây bayGió mưa triền miên từ nét màyĐường vào lòng nhau toàn sạn đạoBước chân tha hương từ dấu giày thơ Đinh Hùng đấy: đườngContinue reading “[tiện bút] Trời nồm lắm em ơi”

Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (IV)

NB. Ở phần này có bài “Trái tim hồng ngọc” hết sức đặc biệt, có thể xem là gợi nhớ và tiếp tục bài thơ rất nổi tiếng “Gửi người dưới mộ” trong tập Mê hồn ca. (à mấy câu đề từ của tập Tiếng ca bộ lạc lấy từ “Lạc hồn ca” trong tập Mê hồn ca) ĐinhContinue reading “Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (IV)”

Thế Lữ

1934-1935 là khoảng thời gian làm nên tên tuổi một người sẽ còn nổi tiếng rất lâu dài trong nền văn chương Việt Nam: Thế Lữ. Tập Mấy vần thơ này vẫn được coi là điểm mốc đầu tiên mạnh mẽ nhất của Thơ Mới (bản 1935 hiếm quá nên ở đây chỉ dùng tạm bản 1941).Continue reading “Thế Lữ”

Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (III)

Đinh Hùng vẫn chưa được biết đến nhiều: kể cả các nhà nghiên cứu nhiều cảm tình với Đinh Hùng (không đông) chủ yếu chỉ phân tích thơ Đinh Hùng trong hai tập, Mê hồn ca và Đường vào tình sử. Nhưng sự nghiệp thơ của Đinh Hùng không chỉ gồm hai tập ấy, mà còn tập Tiếng ca bộContinue reading “Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (III)”

Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (II)

Đinh Hùng vẫn chưa được biết đến nhiều: kể cả các nhà nghiên cứu nhiều cảm tình với Đinh Hùng (không đông) chủ yếu chỉ phân tích thơ Đinh Hùng trong hai tập, Mê hồn ca và Đường vào tình sử. Nhưng sự nghiệp thơ của Đinh Hùng không chỉ gồm hai tập ấy, mà còn tập Tiếng ca bộContinue reading “Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (II)”

Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (I)

Đinh Hùng vẫn chưa được biết đến nhiều: kể cả các nhà nghiên cứu nhiều cảm tình với Đinh Hùng (không đông) chủ yếu chỉ phân tích thơ Đinh Hùng trong hai tập, Mê hồn ca và Đường vào tình sử. Nhưng sự nghiệp thơ của Đinh Hùng không chỉ gồm hai tập ấy, mà còn tập Tiếng ca bộContinue reading “Đinh Hùng: Tiếng ca bộ lạc (I)”

Trở về cổ điển: Stendhal

Nếu thiếu một số tác phẩm, lịch sử tiểu thuyết sẽ không còn là nó nữa. Lịch sử tiểu thuyết Pháp sẽ là một lịch sử khác nếu thiếu Stendhal – thế nhưng bản thân Stendhal cũng tự biết hậu thế nửa thế kỷ sau khi ông qua đời mới bắt đầu hiểu tiểu thuyếtContinue reading “Trở về cổ điển: Stendhal”

Đinh Hùng

Đinh Hùng có lẽ là nhà thơ Việt Nam khó bình luận nhất. Trông thấy ta, cả cõi đời kinh hãiDòng sông con nép cạnh núi biên thùyĐường châu thành quằn quại dưới chân điXao động hết loài cỏ hoa đồng nộiNgười và vật nhìn ta không dám nóiChân lảng xa, từng cặp mắt eContinue reading “Đinh Hùng”

Houellebecq và Huysmans

Kể cả khi tác phẩm không còn sắc bén như trước đây, Michel Houellebecq vẫn đủ sức làm một số điều không ai làm được: lần này là xuất hiện đúng lúc, giữa tâm điểm cuộc lộn xộn xung quanh Charlie Hebdo. Cuốn tiểu thuyết mới nhất của Houellebecq, Soumission, cho thấy một nhà văn nhất quyếtContinue reading “Houellebecq và Huysmans”