Stanley Kubrick: văn học và điện ảnh

Từ Lolita (1962) cho tới Eyes Wide Shut (1999), trong vòng 38 năm Kubrick làm tám bộ phim, tất cả đều là kiệt tác. Mười năm đầu tiên trong nghiệp điện ảnh (1953-1962) với năm bộ phim tất nhiên cũng tạo ra những ấn tượng tốt đẹp và dày dặn mang tính dự phóng về một đạo diễn lớnContinue reading “Stanley Kubrick: văn học và điện ảnh”

The Eternal Return

+ Bác Pierre Assouline có vẻ rất quan tâm đến vấn đề dịch thuật. Cái billet ngày hôm nay nói đến bản dịch mới một tác phẩm lớn của Alfred Doeblin, Berlin Alexanderplatz. Dịch giả lần này là Olivier Le Lay, sinh năm 1976, một cựu học sinh ENS (rất có thể đồng chí này có cùng tuteurContinue reading “The Eternal Return”

What for?

Vì muốn tìm hiểu thế giới quanh ta 🙂 và áy náy lương tâm vì lỡ giới thiệu một quyển sách mình chưa đọc, nên tôi đã cắm cúi đọc Thế giới hậu Mỹ của Fareed Zakaria, bản dịch tiếng Việt. Kết quả là tôi đã đọc hết được ba chương đầu. Rồi dừng lại, nhất quyếtContinue reading “What for?”

Out of Paris

Thật tuyệt vời và cũng thật rất không tuyệt vời khi đọc đi đọc lại một cuốn sách như A Moveable Feast. Nó là một cuộc tính sổ, nhưng cũng là cuốn sách rất tình cảm cho Paris. Căn nguyên nhan đề nằm ở một bức thư Hemingway viết cho một người bạn vào năm 1950:Continue reading “Out of Paris”

Short

+ Dạo này tôi đổ đốn, toàn động vào những thứ ngắn tũn, thường là truyện ngắn nhưng không chỉ vậy, còn cả các thể loại ngắn nữa, như là tiểu thuyết ngắn (với tôi là chưa tới 200 trang) và rất nhiều thứ ngắn nữa (hint: đọc câu cuối entry này hehe). + A MoveableContinue reading “Short”

Vinh quang và một cốc nước cho Honoré

Người ta nói mãi và sẽ không thôi nói mãi về một số người. Điều này đặc biệt đúng với một số nhà văn lớn của Chủ nghĩa Lãng mạn: Richardson, Flaubert, Stendhal, hay Balzac. Với một số người, chưa đọc Balzac hay Dickens (nhất là Balzac) thì chưa thể nói là biết viết tiểuContinue reading “Vinh quang và một cốc nước cho Honoré”