Đào Trinh Nhất viết báo

Trong Istanbul, Orhan Pamuk dành rất nhiều trang cho các nhà bỉnh bút chuyên về thành phố Istanbul, nhất là Ahmed Rasim. Các nhà bỉnh bút giữ mục (giữ cột – columnist, hay feuilletonniste) cứ ngày ngày, trong hàng chục năm, viết về đủ thứ trên đời, về những thứ họ nhìn thấy, đọc được hayContinue reading “Đào Trinh Nhất viết báo”

Phan Khôi và Đào Trinh Nhất: hai “cách tồn tại” trong báo chí văn chương Việt Nam trước 1945

Báo chí Việt Nam đã lớn mạnh vượt bậc ở giai đoạn sung sức nhất của Phan Khôi và Đào Trinh Nhất (với Phan Khôi có thể coi là đoạn từ 1928 đến 1933 còn với Đào Trinh Nhất là lúc ông từ Pháp trở về rồi bắt đầu ở hẳn Sài Gòn cộng tácContinue reading “Phan Khôi và Đào Trinh Nhất: hai “cách tồn tại” trong báo chí văn chương Việt Nam trước 1945”

Tác phẩm đầu tay của Vũ Trọng Phụng

Hơi khó ngờ vì tác phẩm đầu tay của Vũ Trọng Phụng lại là thơ. Nhưng cũng không hẳn khó ngờ, vì nhà văn vẫn thường khởi đầu bằng (ít nhất là mấy bài) thơ. Thông tin dựa thêm vào ở đây. Trang nhất tờ Phụ nữ tân văn đăng mấy bài này, số 62, 24/7/1930: Đây làContinue reading “Tác phẩm đầu tay của Vũ Trọng Phụng”

Phan Khôi tác phẩm đăng báo

Trong vòng 10 năm, bộ sách này (7 tập) đã cung cấp (trở lại) lượng bài báo khổng lồ của Phan Khôi từ 1928 đến 1935. Hai tập mới nhất gồm giai đoạn 1933-1934-1935, đây là lúc Phan Khôi rời Sài Gòn ra Bắc, cộng tác với Thực nghiệp dân báo và vài tờ khác, sau đóContinue reading “Phan Khôi tác phẩm đăng báo”

Trưng bày sách (9) Tạp chí Việt Nam

Bắt đầu từ đây, có mấy người trong giới sưu tầm sách, chuyên ngạch tạp chí đã có một cuộc “hội thảo” về tạp chí xưa nay ở Việt Nam. Đây là một mảng vô cùng khó, vì nó cực kỳ phong phú lại khó lưu trữ. Nhìn vào các hình ảnh dưới đây có thểContinue reading “Trưng bày sách (9) Tạp chí Việt Nam”

Báo chí văn hóa Việt Nam và những trò lố

Tôi ở trong thế giới sách vở từ rất nhiều năm nay, tiếp xúc với sách vở theo nhiều kiểu, có lẽ trong mọi hạng mục công việc liên quan đến sách vở: làm ra những quyển sách, bình luận những quyển sách, tìm kiếm những quyển sách, kiểm kê những quyển sách, thu thậpContinue reading “Báo chí văn hóa Việt Nam và những trò lố”

Một cái thói của báo chí văn hóa: “Tục chưa từng thấy”

Tôi để ý, báo chí rất hay tung ra những cách nói rất khó chứng minh là đúng nhưng lại rất dễ chứng minh là sai. Cụm từ gần đây xuất hiện rất nhiều: “tục chưa từng thấy”. Tất nhiên, không tìm thì sao thấy. Tìm thì sẽ khác thôi: xem dòng 4 (Tô Hoài, BaContinue reading “Một cái thói của báo chí văn hóa: “Tục chưa từng thấy””