Đào Trinh Nhất viết báo

Trong Istanbul, Orhan Pamuk dành rất nhiều trang cho các nhà bỉnh bút chuyên về thành phố Istanbul, nhất là Ahmed Rasim. Các nhà bỉnh bút giữ mục (giữ cột – columnist, hay feuilletonniste) cứ ngày ngày, trong hàng chục năm, viết về đủ thứ trên đời, về những thứ họ nhìn thấy, đọc được hayContinue reading “Đào Trinh Nhất viết báo”

[tiện bút] Những ngôi nhà ấy đã

Những ngôi nhà ấy đã còn, nhưng những ngôi nhà ấy cũng đã mất. Năm lên năm tuổi, lúc nào tôi cũng thường trực nỗi thúc giục cấp kíp là nằm trên giường úp mặt vào vách; vách đất trộn trấu, dứt dứt đầu mẩu trấu và lấy đầu ngón tay miết rồi chọc vàoContinue reading “[tiện bút] Những ngôi nhà ấy đã”

Sách tháng Chín 2013

lạnh quá &^$&*#$%^@$%^* – Hai tập mới của bộ Phan Khôi tác phẩm đăng báo: + 1933-1934, 574tr., 145.000đ. + 1935, 462 tr., 125.000đ. Cả hai đều do Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn, và đều do NXB Tri thức in, đây là hai tập mới nhất trong bộ sách giờ đây đã inContinue reading “Sách tháng Chín 2013”

khác, khác, đã khác :p

Trong Other Colors, có một đoạn Pamuk viết như sau: “The Western reader is entranced by the strangeness and facile narration of the columnists I parody, who belong to a tradition that stretches beyond Turkey to include many other countries living within the same cultural contradictions. They are a dying breed, but we can still findContinue reading “khác, khác, đã khác :p”

Vladimir Nabokov là một ông hoàng

Mở đầu bài tiểu luận vô cùng thành kính của mình về Nabokov (chính xác hơn là về những bài giảng văn học của tác giả Lolita tại Đại học Cornell), nhà văn Mỹ John Updike viết: “Vladimir Vladimirovitch Nabokov sinh cùng ngày với Shakespeare, vào năm 1899, ở Saint-Petersburg (ngày nay là Leningrad), trong một giaContinue reading “Vladimir Nabokov là một ông hoàng”

Tâm sự của nước độc

khai quật đồ cổ :p Những ngày cuối năm này bỗng nhiên thấy nhớ ông Nguyễn Tuân. Tôi bèn trang trọng kính mời tôi đi tìm ông ở trên giá sách. Nói nhớ ông Nguyễn Tuân là không chính xác, tôi chỉ nhớ Chùa Đàn, nơi có câu đề từ “Ai hát hay mà ai hayContinue reading “Tâm sự của nước độc”

Dành cho các bác nghiên cứu lịch sử âm nhạc VN

Tôi mới mò ra được một loạt bài mang tên Quá trình tiến triển của lịch sử nền nhạc Việt của Nguyễn Duy Diễn và Phạm Vinh, giáo sư trường trung học Văn Lang và trường Bắc Bình Vương, đăng gần 10 kỳ trên một tờ tạp chí Hà Nội trước 1954, loạt bài nhiều tài liệuContinue reading “Dành cho các bác nghiên cứu lịch sử âm nhạc VN”