(Brand New Ones) Beigbeder người đọc sách

Các vị quý tộc không chỉ quẩn quanh với điền địa, gia huy và tước hiệu, mà còn dấn sâu vào vòng chữ nghĩa và sở hữu đầu óc đầy tinh quái, thích bỡn cợt, hiện tượng ấy lịch sử nước Pháp không còn lạ gì. Ở thời hiện tại, Frédéric Beigbeder là một “diContinue reading “(Brand New Ones) Beigbeder người đọc sách”

Lolita lên bệ phóng

lời cảm ơn của tôi: dịch giả Dương Tường, vì đã đi đến cùng một dự án khó khăn, vì đã có một bản dịch tuyệt vời, các cộng sự (anh Trần Tiễn Cao Đăng, các nhân viên chế bản bị tôi hành hạ luôn luôn), những người quan tâm, chỉ bảo, những người kiênContinue reading “Lolita lên bệ phóng”

(ghi chép biên tập) Beigbeder làm tình

– về các cô gái theo khuynh hướng cộng sản (chính xác thì là những người tham gia fête de l’Huma – cái này thì các trí thức cánh tả Việt kiều biết rõ lắm :p): “Họ thường mang tên Michèle hoặc Cécile, đi giày basket (…) không hề nhõng nhẽo trong đêm làm tình đầu tiên, vớiContinue reading “(ghi chép biên tập) Beigbeder làm tình”

Gặp sự tưởng tượng

Lịch sử văn chương khối Anh-Ailen có điều này (ngoài một truyền thống hài hước rất đặc trưng) khiến cho nó rất khác lịch sử các nền văn chương khác: rất nhiều trong số các bậc thầy là phụ nữ. Một Jane Austen ở đoạn khởi nguyên của văn học hiện đại ngày càng cóContinue reading “Gặp sự tưởng tượng”

đã tới, đã thấy, đã thua

Chuyện “hơi ngắn” (hụt hơi) và “hơi dài” (tràng giang đại hải với sản phẩm nặng đến cả yến) của các nhà văn, trên chuyên mục này tôi từng bàn đến, mà vẫn canh cánh trong lòng vì chưa đi đủ các trường độ của hơi thở. Vấn đề hơi thở thực là phong phú hơn nhiều người nghĩ,Continue reading “đã tới, đã thấy, đã thua”

(ghi chép biên tập) Alice Munro, first time

In sách, gặp những trường hợp như thế này là sung sướng nhất, là khoái cảm của nghề nghiệp :p (Roland Barthes nói đến khoái cảm văn bản, le plaisir du texte, thì cũng có khoái cảm đọc trước hehe). Trường hợp này cụ thể là: những nhà văn không đặc biệt nổi tiếng, không phải nói đếnContinue reading “(ghi chép biên tập) Alice Munro, first time”

(Brand New Ones) Tự mắc bẫy

Linda Lê cho thấy rằng năng lượng sáng tạo của mình dồi dào, đồng thời cũng cho thấy mình giỏi khai thác lối viết văn chương cận kề với “non-fiction” (tác phẩm văn chương giống như tiểu luận) đến thế nào, thông qua tác phẩm mới nhất: À l’enfant que je n’aurai pas (Gửi đứa con màContinue reading “(Brand New Ones) Tự mắc bẫy”