Salman Rushdie (4) Quê nhà tưởng tượng

“Imaginary Homelands” là bài tiểu luận được Salman Rushdie viết không lâu sau khi Những đứa con của nửa đêm được ấn hành, và trở thành nhan đề chung cho tập tiểu luận giai đoạn 1981-1991. Quê nhà tưởng tượng Một bức ảnh cũ lồng khung rẻ tiền treo trên một bức tường căn phòng tôi làmContinue reading “Salman Rushdie (4) Quê nhà tưởng tượng”

Salman Rushdie (3) Fatwa, hay là văn chương trước áp chế và kiểm duyệt

Nói đến cuộc đời và văn nghiệp Salman Rushdie, nếu muốn toàn diện một cách tương đối, lẽ dĩ nhiên không thể bỏ qua “án fatwa” mà ông từng phải gánh chịu. Tuy nhiên nếu quá nhấn mạnh vào yếu tố này thì ta sẽ dễ đi đến chỗ thu giảm Salman Rushdie thành “nhàContinue reading “Salman Rushdie (3) Fatwa, hay là văn chương trước áp chế và kiểm duyệt”

Salman Rushdie (2) Ở giữa

Sau những cái tên riêng luôn luôn có ý nghĩa, nhiều khi có ý nghĩa lớn, như đã thấy, ta chuyển đến khái niệm “ở giữa”, khái niệm hết sức quen thuộc ở Salman Rushdie (Rushdie đã bắt đầu bài tiểu luận danh tiếng “Imaginary Homelands” với một đoạn văn có trích dẫn câu mởContinue reading “Salman Rushdie (2) Ở giữa”

Salman Rushdie (1): Những tên riêng

Ta có thể bắt đầu với Salman Rushdie bằng cách đi ngược, với tác phẩm (lớn) gần đây nhất: Joseph Anton. A Memoir; trong cuốn sách này, sự “đi ngược” cũng được Rushdie nhấn mạnh bằng tên chương “A Faustian Contract in Reverse”: trong khi viết The Satanic Verses, phía trên bàn viết Rushdie dán một mảnhContinue reading “Salman Rushdie (1): Những tên riêng”

Sách tháng Ba 2014

Tôi phải kết thúc sớm mục sách trong tháng, sớm hơn nhiều so với thường lệ, trước khi đống sách mới của Hội chợ Sài Gòn kịp thực sự ập xuống :p Cho đến giờ đã lũ lượt đổ về nhiều lắm rồi. – Trần Hậu Yên Thế, Song xưa phố cũ, NXB Thế giới, 351tr.Continue reading “Sách tháng Ba 2014”

Phạm Xuân Ẩn (tiếp)

Cuốn sách xuất sắc nhất về Phạm Xuân Ẩn cho tới thời điểm này là của Thomas Bass, The Spy Who Loved Us. The Vietnam War and Pham Xuan An’s Dangerous Game; để xuất hiện ở Việt Nam, cuốn sách đã phải mang cái tên lệch đi, Điệp viên Z21, Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ.Continue reading “Phạm Xuân Ẩn (tiếp)”

Wladimir Ashkenazy ở Hà Nội

Cuộc đời này thật trớ trêu, lần đầu tiên tôi được nghe Ashkenazy chơi nhạc hóa ra lại là ở Hà Nội. Vì vội vã chưa kịp nghiên cứu từ trước, khi nhìn thấy hai cây đàn trên sân khấu, tôi mới hiểu ra, bản Divertissement à la hongroise (à mà thật ra là “à la hongroise”Continue reading “Wladimir Ashkenazy ở Hà Nội”

Đảo: hổn hển hay không hổn hển

Tập truyện Đảo của Nguyễn Ngọc Tư gồm toàn những thứ rất khó viết, vì nó viết về các cảm giác. “Hổn hển hay không hổn hển” là sự tình rối bời của người vợ khi làm tình với chồng, trong truyện “Xác bụi”: hổn hển thì chồng vui, nhưng không hổn hển thì người tình cũContinue reading “Đảo: hổn hển hay không hổn hển”

Trọn vẹn một tình yêu

Văn chương có thể tạo ra những câu chuyện tình yêu, và tình yêu cũng có thể trở thành một đối tượng dạng trừu tượng để được phân tích (dưới dạng hay được gọi là triết học). Còn Alain de Botton gộp cả hai vào, trong cuốn Essays in Love. Lúc đầu đọc nó, tôi mớiContinue reading “Trọn vẹn một tình yêu”

Khen, chê và kỷ niệm

Một nhà phê bình văn học thông thường sẽ làm gì? Làm những việc như Marcel Reich-Ranicki đã thể hiện một cách tuyệt vời, ở tầm mức cao nhất: khen, chê và kỷ niệm. Cuốn tự truyện Đời tôi của Reich-Ranicki là dịp để nhìn sâu vào một con người rất đặc biệt của lịch sử văn chương nướcContinue reading “Khen, chê và kỷ niệm”