Hoàng Cầm: Cô gái nước Tần

Nhân đúng ngày Hoàng Cầm qua đời, cách đây 5 năm, “công bố” một tác phẩm kịch thơ của Hoàng Cầm. Thật ra tôi cũng không định “tưởng niệm”, và cũng đã đọc Cô gái nước Tần lâu rồi, nhưng do gần đây mới phát hiện hóa ra vở kịch thơ này chưa bao giờ thấy xuấtContinue reading “Hoàng Cầm: Cô gái nước Tần”

Amerika. Chương ba: Một ngôi nhà nông thôn gần New York (2)

Đoạn dưới đây khiến một số nhà phê bình Mỹ hết sức chú ý đến hành xử, thái độ và xung năng tính dục của cô Klara. Nhưng có lẽ tốt hơn hết là nên quan tâm đến những hành lang của ngôi nhà: Kafka luôn luôn có những miêu tả hành lang hết sứcContinue reading “Amerika. Chương ba: Một ngôi nhà nông thôn gần New York (2)”

Amerika. Chương ba: Một ngôi nhà nông thôn gần New York (1)

Một hình ảnh: Trong “lời giới thiệu” tuyển tập Kafka lớn nhất trong tiếng Việt tính tới thời điểm này, Amerika được gọi là “Châu Mĩ”. Chương ba: Một ngôi nhà nông thôn gần New York “Chúng ta đến nơi rồi,” ông Pollunder nói đúng vào một trong những thời điểm Karl đang gà gật. Chiếc ôContinue reading “Amerika. Chương ba: Một ngôi nhà nông thôn gần New York (1)”

Amerika: Chương một

Đầy đủ chương một “Người thợ đốt lò” của cuốn tiểu thuyết Amerika. Trong Nhật ký, năm 1912 Kafka không viết nhiều, thay vào đó ông chép vào hai tác phẩm. Thứ nhất là truyện “Das Urteil” viết một mạch trong đêm 22 tháng Chín. Thứ hai là “Người thợ đốt lò” (Der Heizer). Đây chính làContinue reading “Amerika: Chương một”

Amerika. Chương một: Người thợ đốt lò (1)

Như đã nói, chương một cuốn tiểu thuyết Amerika đã được Kafka cho xuất bản khi còn sống, cũng với nhan đề Người thợ đốt lò, như một tác phẩm hoàn chỉnh. Người thợ đốt lò còn liên quan đến một câu chuyện đặc biệt: năm 1920, Milena Jesenská đọc được nó và quyết định dịch nó từ tiếng Đức sangContinue reading “Amerika. Chương một: Người thợ đốt lò (1)”

Từ thăm thẳm lãng quên

Thật kỳ cục vì một trong những nhà văn quan trọng nhất của thời đại chúng ta lại là Patrick Modiano, người viết ra một văn chương kỳ cục. Giải Nobel Văn chương gây hại cho Modiano nhiều hơn là có lợi: văn chương ấy, khi bị quá nhiều người nhìn vào, bị tầm thườngContinue reading “Từ thăm thẳm lãng quên”